4 loại chiến lược giảm giá luôn đem lại hiệu quả
Lượt xem: 4372
Song hành với định giá thì chiến lược giảm giá là một chiến lược tiếp thị được khá nhiều doanh nghiệp áp dụng thường xuyên nhằm tăng doanh số, mở rộng thị phần hoặc phát triển thêm khách hàng mới.
Nhưng giảm giá sao cho khéo, để người mua thấy hời, không đánh mất giá trị của sản phẩm đó mới là nghệ thuật. Bởi người tiêu dùng hiện nay, ngoài việc quan tâm đến giá thì họ còn quan tâm đến chất lượng sản phẩm ở mức giá đó. Bài toán đặt ra, làm thế nào vừa thu hút được sự chú ý của người tiêu dùng lại vừa loại bỏ tâm lý nghi ngờ của họ với chất lượng sản phẩm giảm giá?
Tâm lý người mua cứ được giảm giá là thích đã, và để tạo ra sức hút cho giảm giá bạn có thể áp dụng 4 chiến lược dưới đây, đã được các bậc thầy về marketing đúc rút:
1 - Quantity discount
Là hình thức giảm giá khi khách hàng mua với số lượng lớn.
Ví dụ: Đơn hàng trên 1 triệu được giảm giá 20% chẳng hạn. Hình thức này được rất nhiều đơn vị áp dụng từ ngành tiêu dùng cho đến thời trang hay điện tử...
Xem thêm: Hiệu ứng "Chim Mồi" – Tuyệt chiêu dẫn khách của các doanh nghiệp cần biết đến
2 - Seasonal discount (giảm giá theo mùa, lễ hội, sự kiện)...
Hình thức giảm giá dựa theo chu kỳ kinh doanh sản phẩm, bạn có thể giảm giá theo mùa, lễ hội hoặc sự kiện.
Ví dụ: Giảm giá nhân ngày Valentine, ngày 20-10, Quốc khánh 2-9, mùa đông thì giảm giá hàng hè....
3 - Cash discount
Là hình thức giảm giá khi khách hàng thanh toán trước hạn.
Ví dụ: Giảm giá 10% khi khách hàng thanh toán trước ngày hết hạn dịch vụ.
Tham khảo: 4 loại chiến lược giảm giá luôn đem lại hiệu quả
4 - Khuyến mãi
Một mức giá chiết khấu ngắn hạn được đề nghị kích thước doanh số.
Ví dụ: Mua 2 tặng 1, khuyến mãi nhân ngày sinh nhật, sự kiện nào đó trong năm....
Ngoài ra, cách để đẩy sản phẩm đi nhanh bạn cũng có thể áp dụng bán theo hình thức combo hoặc tách nhỏ giá trị sản phẩm để người dùng dễ mua hơn.
Để kích thích người mua thì giảm giá là hình thức bắt buộc doanh nghiệp nên sử dụng. Tuy nhiên, nếu biết vận dụng khéo léo bạn sẽ không phải chấp nhận cảnh đau thương khi lỗ vốn.
Nhưng giảm giá sao cho khéo, để người mua thấy hời, không đánh mất giá trị của sản phẩm đó mới là nghệ thuật. Bởi người tiêu dùng hiện nay, ngoài việc quan tâm đến giá thì họ còn quan tâm đến chất lượng sản phẩm ở mức giá đó. Bài toán đặt ra, làm thế nào vừa thu hút được sự chú ý của người tiêu dùng lại vừa loại bỏ tâm lý nghi ngờ của họ với chất lượng sản phẩm giảm giá?
Tâm lý người mua cứ được giảm giá là thích đã, và để tạo ra sức hút cho giảm giá bạn có thể áp dụng 4 chiến lược dưới đây, đã được các bậc thầy về marketing đúc rút:
Là hình thức giảm giá khi khách hàng mua với số lượng lớn.
Ví dụ: Đơn hàng trên 1 triệu được giảm giá 20% chẳng hạn. Hình thức này được rất nhiều đơn vị áp dụng từ ngành tiêu dùng cho đến thời trang hay điện tử...
Xem thêm: Hiệu ứng "Chim Mồi" – Tuyệt chiêu dẫn khách của các doanh nghiệp cần biết đến
2 - Seasonal discount (giảm giá theo mùa, lễ hội, sự kiện)...
Hình thức giảm giá dựa theo chu kỳ kinh doanh sản phẩm, bạn có thể giảm giá theo mùa, lễ hội hoặc sự kiện.
Ví dụ: Giảm giá nhân ngày Valentine, ngày 20-10, Quốc khánh 2-9, mùa đông thì giảm giá hàng hè....
3 - Cash discount
Là hình thức giảm giá khi khách hàng thanh toán trước hạn.
Ví dụ: Giảm giá 10% khi khách hàng thanh toán trước ngày hết hạn dịch vụ.
Tham khảo: 4 loại chiến lược giảm giá luôn đem lại hiệu quả
4 - Khuyến mãi
Một mức giá chiết khấu ngắn hạn được đề nghị kích thước doanh số.
Ví dụ: Mua 2 tặng 1, khuyến mãi nhân ngày sinh nhật, sự kiện nào đó trong năm....
Ngoài ra, cách để đẩy sản phẩm đi nhanh bạn cũng có thể áp dụng bán theo hình thức combo hoặc tách nhỏ giá trị sản phẩm để người dùng dễ mua hơn.
Để kích thích người mua thì giảm giá là hình thức bắt buộc doanh nghiệp nên sử dụng. Tuy nhiên, nếu biết vận dụng khéo léo bạn sẽ không phải chấp nhận cảnh đau thương khi lỗ vốn.
Biên tập bởi Slimweb
Quay về
Block blog
Bài viết liên quan
10/12/2020
28/09/2020